Trở lại Bến GiằngTrở lại Bến Giằng
Bến Giằng thuộc xã Cà Dy, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Bến Giằng còn là nơi kết nối đường Trường Sơn Đông từ Thừa Thiên Huế qua Trao-Bung, về Bến Giằng đấu nối với Đường 14 ngay bờ sông Cái. Bến Giằng trở thành địa điểm không thể quên, một ngã tư vận tải chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Xem chi tiết >>
Giấu giấy chứng thương để tiếp tục chiến đấuGiấu giấy chứng thương để tiếp tục chiến đấu
Cựu chiến binh, thương binh hạng 4/4 Lưu Chiến Trường, nguyên chiến sĩ quân y Trung đoàn 214, Sư đoàn 375, Quân khu 4 trong kháng chiến chống Mỹ. Mặc dù mắc bệnh ung thư từ nhiều năm nay, nhưng ông luôn lạc quan, yêu đời và nhiệt tình “truyền lửa” cho con cháu.
Xem chi tiết >>
Giúp bạn xây dựng Thông tấn xã CampuchiaGiúp bạn xây dựng Thông tấn xã Campuchia
Cuối tháng 11-1978, tôi cùng một số nhà báo đang đi theo các đơn vị bộ đội tác chiến trên tuyến biên giới Tây Nam thì được lệnh về Tiền phương Tổng cục Chính trị nhận nhiệm vụ giúp bạn Campuchia xây dựng Thông tấn xã Campuchia (SPK).
Xem chi tiết >>
Quyết giữ cảng GianhQuyết giữ cảng Gianh
Đã ngoài 90 tuổi nhưng kỷ niệm về những ngày làm nhiệm vụ trên Tàu T326, tham gia trận đánh ở cảng Gianh (Quảng Bình) cách đây 60 năm vẫn còn in đậm trong ký ức của Đại tá Nguyễn Trương, nguyên Chánh văn phòng Bộ tư lệnh Quân chủng Hải quân.
Xem chi tiết >>
Bông hoa trên vành đai diệt MỹBông hoa trên vành đai diệt Mỹ
Sau nhiều lần lỡ hẹn, tôi mới được Anh hùng LLVT nhân dân Lê Trung Nuôi đưa đến nhà thăm bà Huỳnh Thị Lý, người cùng quê với ông ở thôn Cẩm Toại Trung, xã Hòa Hưng (nay là xã Hòa Phong), huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
Xem chi tiết >>
Canh cánh bên lòngCanh cánh bên lòng
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, trong ký ức của cựu chiến binh Trịnh Hải Đường vẫn in dấu kỷ niệm những ngày làm công tác quân y nơi chiến trường với nhiều lần sinh tử khó quên.
Xem chi tiết >>
Lập công sau những ngày khổ luyệnLập công sau những ngày khổ luyện
Tại nhà riêng ở thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Bùi Xuân Hình (79 tuổi) vui vẻ kể cho chúng tôi nghe những trận đánh nổi danh của ông và đồng đội năm xưa.
Xem chi tiết >>
Sẵn sàng giúp đồng độiSẵn sàng giúp đồng đội
Năm 1976, ông Nguyễn Đức Khang phục viên trở về địa phương. Với bản lĩnh cùng ý chí quyết tâm của một người lính, ông không chỉ phát triển kinh tế gia đình mà còn giúp đồng đội vượt qua khó khăn, vươn lên làm giàu.
Xem chi tiết >>
Những người chép sử trong lửa đạn Khu 5Những người chép sử trong lửa đạn Khu 5
60 năm trước, Báo Quân giải phóng-tờ báo của các lực lượng vũ trang miền Trung Trung Bộ, tiền thân của Báo Quân khu 5 ngày nay, ra số đầu tiên (19-8-1964). Dũng cảm xông pha, bằng tài năng, tâm huyết của mình, các nhà báo-chiến sĩ luôn “vững tay bút, chắc tay súng”, tạo nên những tác phẩm báo chí góp phần động viên, cổ vũ và phát huy sức mạnh của quân và dân Khu 5 trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Xem chi tiết >>
Bí mật, an toàn đưa pháo tới đíchBí mật, an toàn đưa pháo tới đích
Sau thời gian xây dựng, huấn luyện ở nước ngoài, tháng 11-1953, Bộ Quốc phòng chỉ đạo đưa Trung đoàn Pháo cao xạ 367 về tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ và lệnh: “Hành quân xe pháo đến đích tuyệt đối an toàn và bí mật coi như 60% thắng lợi”.
Xem chi tiết >>
go top